CẢNH BÁO 3-6-9 VỀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

19/09/2020 536

Địa điểm Thực phẩm
 
(1)
Điện
 
 
(2)
Ga, hóa chất
(3)
Vật nặng, sắc
(4)
Ngã
 
 
(5)
Giao thông
 
(6)
Đuối nước
 
(7)
B.lực, X.hại
 
(8)
Nguy cơ gây
 tai nạn thương tích,
bị xâm hại, bị đuối nước
1. Bếp nấu, cantin, hàng quán. Cấp độ 3
 
Cấp độ 2
 
Cấp độ 3
 
Cấp độ 1
 
        1. Mất ATVSTP sẽ tổn hại sức khỏe và có thể gây ngộ độc.
2. Chập điện, dò ga, đốt lửa có thể gây cháy, nổ. Dây điện, ổ điện, thiết bị điện bị hở mạch điện gây điện giật.
3. Quá trình đun nấu, sử dụng nước nóng có thể gây bỏng, khi ăn không cẩn thậncó thểbị sặc, nghẹn, hóc xương.
4. Vật nặng rơi- đổ, vật sắc nhọn có thể gây chấn thương.
2. Trạm biến áp, cầu dao, aptomat.
 
 
 
 
Cấp độ 3
 
           
3. Phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng.  
 
 
Cấp độ 2   Cấp độ 1        
4. Phòng bán trú, nhà ăn.  
 
 
Cấp độ 2   Cấp độ 1        
5. Phòng thí nghiệm hóa và khi làm thí nghiệm hóa     Cấp độ 3
 
          5. Một số hóa chất có thể gây cháy nổ, bỏng hoặc nhiệm độc.
 
6. Sân chơi, bãi tập, hành lang, lan can, cầu thang, nhà cát, nhà vệ sinh.       Cấp độ 2
 
Cấp độ 3
 
      6. Trơn trượt, leo trèo, chạy nhảy hoặc đùa nghịch có thể bị ngã gây chấn thương.
7. Xe đưa đón, tham gia giao thông, đi phương tiện trong sân trường.  
 
 
      Cấp độ 2
 
Cấp độ 3
 
    7. Không thực hiện đúng luật giao thông gây tai nạn.
8. Bể nước, bể bơi, sông suối, ao hồ, biển.         Cấp độ 3
 
  Cấp độ 3
 
  8. Ngã xuống nước, không biết bơi hoặc khi bơi bị chuột rút có thể bị đuối nước.
9. Trong và ngoài nhà trường.               Cấp độ 2
 
9. Mất đoàn kết, thiếu kìm chế hoặc rối nhiễu cảm xúc gây bạo lực học đường, trầm cảm.
10. Nhà vệ sinh, nơi khuất kín, cổng trường.  
 
 
            Cấp độ 3
 
10. Trẻ nhỏ có thể bị lợi dụng, dụ dỗ để xâm hại hoặc bắt cóc.

Bài viết liên quan